Vào ngày 28/2/2023, khoa Quản trị - Kinh tế Quốc tế trường 6789betting com đã diễn ra buổi tọa đàm đánh giá chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra của ngành Quản trị kinh doanh. Chương trình được diễn ra tại phòng D105 (Co – Working Space), CS2 – 6789betting com . Với sự tham gia của:
- Thầy TS. Nguyễn Văn Tân - Trưởng khoa Quản trị - Kinh tế Quốc tế;
- Cô ThS. Tạ Thị Thanh Hương – P. Trưởng khoa Quản trị - Kinh tế quốc tế;
- Thầy TS. Nguyễn Văn Dũng - Trưởng ngành quản trị kinh doanh;
- Thầy ThS. Lưu Ngọc Liêm - Trưởng Bộ môn Quản trị nguồn nhân lực.
Cùng với quý thầy cô là giảng viên, nhân viên và các vị khách mời từ nhiều đơn vị. Buổi tọa đàm cũng đã diễn ra thành công tốt đẹp và nhận được nhiều đóng góp, cập nhật được nhiều tính mới mẻ hơn nhằm mục đích cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo tại khoa Quản trị - Kinh tế Quốc tế.
Đồng hành cùng với khoa và các bạn sinh viên, khoa Quản trị - Kinh tế Quốc tế rất hân hạnh khi đón tiếp các quý vị khách mời vô cùng đặc biệt đến từ các đơn vị:
Thầy TS. Nguyễn Văn Dũng – Trưởng ngành quản trị kinh doanh đã giới thiệu về quy trình đào tạo của ngành với các quý vị khách mời. Và sau khi giới thiệu các quý vị chuyên gia đã tích cực đóng góp ý kiến và đưa ra một số giải pháp để cải thiện và nâng cao chất lượng đào tạo của ngành Quản trị kinh doanh hợp với xu thế hiện nay, cũng như đưa ra một số công thức cho các quý giảng viên cũng như các bạn sinh viên để thay đổi tư duy và củng cố lại việc học tập hiệu quả hơn cho sinh viên.
Phát biểu tại buổi tọa đàm hôm đó, Ông Lê Quyết Thắng đã nêu ra 3 bước để mang lại giá trị cho sinh viên, đó chính là: Động lực và đạo đức, hình thành thói quen nghề nghiệp, quá trình rèn luyện từ trong trường để biến thói quen cơ bản thành kỹ năng. Nắm bắt được 3 nội dung này, giúp Nhà trường và Khoa xây dựng được chương trình học, phương pháp giảng dạy, thực hành để mang lại giá trị tốt nhất cho sinh viên. Ngoài ra, nhà trường cần bố trí 1-2 kỳ đầu học kiến thức tổng quan, sau đó cho sinh viên lựa chọn theo định hướng ngành nghề: nghiên cứu hay ứng dụng. Từ đó, nhà trường xác định được đầu ra, mong muốn của sinh viên để có hướng đào tạo cho phù hợp.
Theo ông Huỳnh Nhật Lâm, nhà trường cần chú trọng vấn đề tự học sau tốt nghiệp, điều này liên quan đến khả năng, sự cố gắng. Sinh viên hiện nay thất bại vì học quản trị kinh doanh nhưng không biết quản trị bản thân, học lý thuyết không nhìn được vấn đề thực tế. Hiện nay doanh nghiệp yêu cầu kinh nghiệm, đó chính là kinh nghiệm vượt qua khó khăn, giao tiếp, vượt qua xung đột. Từ đó, Nhà trường đưa ra những giải pháp tập trung vào việc trang bị những kỹ năng này cho sinh viên.
Ông Tạ Đức Tuân nhận định: Sinh viên hiện nay yếu kỹ năng nhiều, đặc biệt là kỹ năng giao tiếp, trình bày. Do đó, nhà trường cần tăng cường các tiết thực hành, giới thiệu cho sinh viên các công cụ hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng.
Sau khi các vị chuyên gia đóng góp ý kiến thì các bạn sinh viên cũng đã tích cực phát biểu những thắc mắc bấy lâu nay của mình để cho các vị chuyên gia gỡ rối những thắc mắc đó. Đưa ra các giải pháp hỗ trợ cho các bạn sinh viên, giúp các bạn ngày càng phát triển bản thân mình hơn.
Sau một khoảng thời gian chia sẻ với nhiều nội dung đáng ghi nhận thì buổi tọa đàm đã kết thúc tốt đẹp. Và các quý thầy cô cũng như các bạn sinh viên đã nhận được nhiều bài học và giá trị đến từ các vị chuyên gia. Và tất cả mọi người quyết tâm cùng nhau nâng cao chất lượng giảng dạy và đào tạo nhiều thế hệ nối tiếp tương lai một cách chất lượng và hiệu quả nhất phù hợp với xu thế.
đào tạo, chương trình, chuẩn đầu ra, quản trị, kinh doanh